HungTrungYen
Member
SỰ TẤN CÔNG.
ROTTWEILER là những chú chó canh giữ nhà, chúng luôn phải thực hiện những công việc của mình ( canh giữ nhà, bảo vệ ) có mức độ chắc chắn cần thiết cho sự tấn công. Một chú RƠTTWEILER bình thường không có hành vi, tình huống tấn công ( thông thường như những chú chó kahcs thì không ) thì đó cơ bản không phải là RƠTTWEILER. Ý thức bảo vệ của chú RƠTTWEILER đã được huấn luyện tốt cần phải hiểu, khi nào thật sự cần thiết được tấn công và bảo vệ.
Một sự tấn công quá khích có thể xẩy ra hai lý do.
1...........Chăm sóc sai chuẩn, đôi khi có những người chăm sóc không chú ý đến bản chất của con bố, mẹ của chú chó ( chủ yếu những người này không thuộc tổ chức chăm sóc giống chó RƠTTWEILER ) Thật sự người ta chỉ chăm sóc những con chó đã đạt chất lượng kiểm nghiệm thành công.
2........... Huấn luyện sai chuẩn, người ta không thể thường xuyên nhắc nhở đầy đủ. Một chú RƠTTWEILER phải được huấn luyện nghiêm chỉnh và đúng mực. Nếu không như vậy sẽ có thể xẩy ra sự tấn công vào bất cứ lúc nào, khoảng khắc nào, ngoài sự kiểm soát của bạn đấy.
Theo nguyên tắc bạn phải cho nó biết phân biết hai hình thức chính ứng sử tấn công.
Một con chó tấn công - sợ hãi và một con chó tấn công - thống trị.
Một con chó tấn công - sợ hãi. Người ta có thể nhận ra ngay phía sau hướng tai và phía sau dáng đuôi của nó. Từ xa môi của nó vểnh lên và lộ rõ hàm răng. Con chó này hung giữ vì nó sợ hãi và có cảm giác co dúm. Tốt nhất nó muốn lao vọt đi, nếu không có thể nó sẽ cào, cắn để giải toả sự sợ hãi. Sự công kích hầu như chỉ kéo dài không lâu. Nếu thấy một lối thoát nó sẽ phi ngay khi có thể. Ở tình thế đối đầu với những con chó khác, thì hầu như nó thua trận. Sự công kích có thể tăng khi nó nhìn thấy một con vật hay ai đó sợ hãi nó. Trạng thái này không dễ mang lại cho nó sự kiểm soát. Vậy trước hết ở những con chó này, người ta nêm tìm ra nguyên nhân đã gây sợ hãi của nó. Một lời khuyên bổ ích, tìm kiếm người tư vấn có chuyên môn cao. Nếu đi sai hướng vấn đề sẽ càng tội tệ hơn.
Một con chó tấn công - thống trị. Có thể đọc được qua ngôn ngữ, cử chỉ. Tai nó thẳng đứng, đuôi không động đậy và dựng lên phía trên. Nó rất tự chủ và xếp hạng chó quốc tế. Sự tấn công chính là biểu hiện quyên uy của nó và không thể hiện sự sợ hãi. Với những con chó như vậy phải cần biết chính xác ai là người chủ của nó. Bạn phải gioá huấn nó đúng mực. Khoá học như vậy có ích cho nó lắm đấy các bạn ạ. Nếu một chú chó bị đau nó rất dễ cắn càn. Tất nhiên đây chỉ là hành động tự vệ của nó. Trong trường hợp này bạn hãy cố gắng để nó tiếp nhận sự sợ hãi. Hãy khen thưởng nó nếu nó tin tưởng để cho bạn xoa dịu vết thương của nó. Nhưng bạn hãy cẩn thận nhé, một con chó đang đau, đang sợ nó cũng có thể cắ bạn đấy. Một cái rọ mõm vào lúc này cũng có thể tránh cho bạn được hành động không dễ chịu của nó vào lúc này. Bạn nên nhớ đừng bao giờ phạt cún trong trường hợp này nhé.
SỰ SỢ HÃI.
Nguyên nhân phản ứng sợ hãi của cún thường nằm ở tuần tuổi đầu tiên. Trong thời điểm quan trọng này, những kinh nghiệm đầu đời của nó còn thiếu, đây còn được gọi là giai đoạn xã hội hoá, nó ảnh hưởng rất lớn đến sự ứng xử của cún về sau. Ở giai đoạn bắt đầu làm quen với môi trường xung quanh nó, vậy một chú chó sẽ không nhìn con người, con vật cùng loài hoặc những con vật khác, để rồi sau này nó sợ chúng. Sự sợ hãi này xuất hiện ở chó từ khi trong chuồng, vì chúng chưa tiếp xúc với con người, như đã đề cập, có thể xẩy ra hậu quả từ viêc ứng xử tấn công do nó sợ hãi. Vì vậy hãy tập hợp lại những ấn tượng của cún cưng ở tuần tuổi đầu tiên. Hãy mang cún đi theo khi vào thành phố bằng ôtô hay xe máy, xe buýt. Hay đi dạo cùng cún ở những khu phố sôi động, sầm uất để cún được làm quen với con người, con vật khác và những ánh đèn và tiếng còi của ôtô, xe máy.
Đó lài một giai đoạn, một công việc khó khăn để tập cho cún không sợ hãi, hoà nhập với xã hội để trở thành một con chó giữ nhà và bảo vệ. Có lẽ bạn nên cần để tâm đến cún nhiều hơn, cho cún sự yêu thương, sự kiên nhẫn và năng lượng để cún quen dần với tất cả. Thường xuyên khen thưởng nó và dành nhiều thời gian cho nó. Với thời giancún cho bạn sự tin tưởng, lúc này sự sợ hãi sẽ mất dần đi, hãy cố gắng đừng cưỡng ép cún, nếu không tác dụng sẽ phản ngược trở lại.
Trong trường hợp này một khoá học cũng giúp ích rất tốt. Hầu như trong các trường hợp cún sợ trước người lạ. Hãy cho cún một miếng gì đó khi bạn có khách đến thăm, nếu cần bạn có thể cho cún miếng bánh, loại dành riêng cho chó để khách của bạn có thể làm quen với nó. Lúc như thế này bạn đừng nên ép cún, nếu như cún vẫn còn sợ sệt. Vậy lúc này bạn nên để cún được yên tĩnh một mình.
ROTTWEILER là những chú chó canh giữ nhà, chúng luôn phải thực hiện những công việc của mình ( canh giữ nhà, bảo vệ ) có mức độ chắc chắn cần thiết cho sự tấn công. Một chú RƠTTWEILER bình thường không có hành vi, tình huống tấn công ( thông thường như những chú chó kahcs thì không ) thì đó cơ bản không phải là RƠTTWEILER. Ý thức bảo vệ của chú RƠTTWEILER đã được huấn luyện tốt cần phải hiểu, khi nào thật sự cần thiết được tấn công và bảo vệ.
Một sự tấn công quá khích có thể xẩy ra hai lý do.
1...........Chăm sóc sai chuẩn, đôi khi có những người chăm sóc không chú ý đến bản chất của con bố, mẹ của chú chó ( chủ yếu những người này không thuộc tổ chức chăm sóc giống chó RƠTTWEILER ) Thật sự người ta chỉ chăm sóc những con chó đã đạt chất lượng kiểm nghiệm thành công.
2........... Huấn luyện sai chuẩn, người ta không thể thường xuyên nhắc nhở đầy đủ. Một chú RƠTTWEILER phải được huấn luyện nghiêm chỉnh và đúng mực. Nếu không như vậy sẽ có thể xẩy ra sự tấn công vào bất cứ lúc nào, khoảng khắc nào, ngoài sự kiểm soát của bạn đấy.
Theo nguyên tắc bạn phải cho nó biết phân biết hai hình thức chính ứng sử tấn công.
Một con chó tấn công - sợ hãi và một con chó tấn công - thống trị.
Một con chó tấn công - sợ hãi. Người ta có thể nhận ra ngay phía sau hướng tai và phía sau dáng đuôi của nó. Từ xa môi của nó vểnh lên và lộ rõ hàm răng. Con chó này hung giữ vì nó sợ hãi và có cảm giác co dúm. Tốt nhất nó muốn lao vọt đi, nếu không có thể nó sẽ cào, cắn để giải toả sự sợ hãi. Sự công kích hầu như chỉ kéo dài không lâu. Nếu thấy một lối thoát nó sẽ phi ngay khi có thể. Ở tình thế đối đầu với những con chó khác, thì hầu như nó thua trận. Sự công kích có thể tăng khi nó nhìn thấy một con vật hay ai đó sợ hãi nó. Trạng thái này không dễ mang lại cho nó sự kiểm soát. Vậy trước hết ở những con chó này, người ta nêm tìm ra nguyên nhân đã gây sợ hãi của nó. Một lời khuyên bổ ích, tìm kiếm người tư vấn có chuyên môn cao. Nếu đi sai hướng vấn đề sẽ càng tội tệ hơn.
Một con chó tấn công - thống trị. Có thể đọc được qua ngôn ngữ, cử chỉ. Tai nó thẳng đứng, đuôi không động đậy và dựng lên phía trên. Nó rất tự chủ và xếp hạng chó quốc tế. Sự tấn công chính là biểu hiện quyên uy của nó và không thể hiện sự sợ hãi. Với những con chó như vậy phải cần biết chính xác ai là người chủ của nó. Bạn phải gioá huấn nó đúng mực. Khoá học như vậy có ích cho nó lắm đấy các bạn ạ. Nếu một chú chó bị đau nó rất dễ cắn càn. Tất nhiên đây chỉ là hành động tự vệ của nó. Trong trường hợp này bạn hãy cố gắng để nó tiếp nhận sự sợ hãi. Hãy khen thưởng nó nếu nó tin tưởng để cho bạn xoa dịu vết thương của nó. Nhưng bạn hãy cẩn thận nhé, một con chó đang đau, đang sợ nó cũng có thể cắ bạn đấy. Một cái rọ mõm vào lúc này cũng có thể tránh cho bạn được hành động không dễ chịu của nó vào lúc này. Bạn nên nhớ đừng bao giờ phạt cún trong trường hợp này nhé.
SỰ SỢ HÃI.
Nguyên nhân phản ứng sợ hãi của cún thường nằm ở tuần tuổi đầu tiên. Trong thời điểm quan trọng này, những kinh nghiệm đầu đời của nó còn thiếu, đây còn được gọi là giai đoạn xã hội hoá, nó ảnh hưởng rất lớn đến sự ứng xử của cún về sau. Ở giai đoạn bắt đầu làm quen với môi trường xung quanh nó, vậy một chú chó sẽ không nhìn con người, con vật cùng loài hoặc những con vật khác, để rồi sau này nó sợ chúng. Sự sợ hãi này xuất hiện ở chó từ khi trong chuồng, vì chúng chưa tiếp xúc với con người, như đã đề cập, có thể xẩy ra hậu quả từ viêc ứng xử tấn công do nó sợ hãi. Vì vậy hãy tập hợp lại những ấn tượng của cún cưng ở tuần tuổi đầu tiên. Hãy mang cún đi theo khi vào thành phố bằng ôtô hay xe máy, xe buýt. Hay đi dạo cùng cún ở những khu phố sôi động, sầm uất để cún được làm quen với con người, con vật khác và những ánh đèn và tiếng còi của ôtô, xe máy.
Đó lài một giai đoạn, một công việc khó khăn để tập cho cún không sợ hãi, hoà nhập với xã hội để trở thành một con chó giữ nhà và bảo vệ. Có lẽ bạn nên cần để tâm đến cún nhiều hơn, cho cún sự yêu thương, sự kiên nhẫn và năng lượng để cún quen dần với tất cả. Thường xuyên khen thưởng nó và dành nhiều thời gian cho nó. Với thời giancún cho bạn sự tin tưởng, lúc này sự sợ hãi sẽ mất dần đi, hãy cố gắng đừng cưỡng ép cún, nếu không tác dụng sẽ phản ngược trở lại.
Trong trường hợp này một khoá học cũng giúp ích rất tốt. Hầu như trong các trường hợp cún sợ trước người lạ. Hãy cho cún một miếng gì đó khi bạn có khách đến thăm, nếu cần bạn có thể cho cún miếng bánh, loại dành riêng cho chó để khách của bạn có thể làm quen với nó. Lúc như thế này bạn đừng nên ép cún, nếu như cún vẫn còn sợ sệt. Vậy lúc này bạn nên để cún được yên tĩnh một mình.